Công tác tô trác

Advertisements

1. Công tác tô trác vữa hồ:

Tơ trt cho tất cả bề mặt bn trong v bn ngoài(tường xây gạch); bề mặt bên ngoài của vách, cột, trần BTCT
Tô trát cho các bề mặt có vật liệu ốp hoàn thiện (như ốp đá,nhôm, gỗ và các vật liệu hoàn thiện khác). Việc tô trát nhằm tạo mặt phẳng và chống thấm cho các tường bao che bên ngoài trước khi ốp vật liệu hồn thiện.
Tất cả vật tư và qui trình dng cho hạng mục tơ trt sẽ phải tun thủ thao cc tiu chuẩn sau đây:
– TCVN 4314:2003: Vữa-Cc quy cch kỹ thuật.
– TCVN 3121-1:2003, TCVN 3121-2:2003, TCVN 3121-3:2003, TCVN 3121-6:2003, TCVN 3121-8:2003, TCVN 3121-9:2003, TCVN 3121-10:2003, TCVN 3121-11:2003, TCVN 3121-17:2003, TCVN 3121-18:2003,
– TCVN 5674-1992: Cc hạng mục hồn thiện trong xy dựng
– TCVN 4085-1985. Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu
a. Yu cầu về vật liệu:
Yu cầu về vật liệu: xi măng, cát, nước, vữa…lấy theo yêu cầu vật liệu đ nu ở cơng tc xy.
Lấy mẫu v kiểm nghiệm:
– Việc lấy mẫu và kiểm nghiệm vật tư nguyên liệu sẽ được tiến hành định kỳ theo các thủ tục được nêu trong quy chuẩn TCVN 4314-1986 v TCVN 3121:2003 và được thực hiện bởi một phịng thí nghiệm hợp chuẩn.
– Bất kỳ lúc nào đang thi công, nếu vữa tô hoặc các thành phần vật tư của vữa có dấu hiệu không đảm bảo tiêu chuẩn và quy cách, đơn vị giám sát có thể yêu cầu nhà thầu tiến hành các kiểm nghiệm bổ sung để xác định chất lượng theo đúng tiêu chuẩn.Khi các kiểm nghiệm hoặc tái kiểm nghiệm như trên vẫn không đáp ứng được quy cách , thì phần cơng tc, hạng mục đó sẽ bị xem như không đáp ứng theo yêu cầu.
b. Biện pháp thi công:
Toàn bộ các thợ tô trát đều phải là thợ có tay nghề và kinh nghiệm đáp ứng được với yêu cầu cụ thể của từng công việc.Các thợ phụ chuẩn bị giàn giáo và trộn vữa không được phép làm công việc của thợ chuyên môn.
Trước khi trát, bề mặt kết cấu phải được làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, rêu bám các vết dầu mỡ và tưới ẩm. Những khiếm khuyết trên bề mặt bê tông (lồi, lm, rỗ mặt, khơng đặc chắc…) cần phải được xử lý khắc phục bằng vữa xi măng kết hợp với hóa chất chuyên dùng hoặc đục tẩy cho phẳng trước khi tiến hành công tác trát.
Nếu bề mặt kết cấu không đủ độ nhám cho lớp vữa bám dính như bề mặt bê tông đúc trong ván khuôn thép, mặt kim loại… Trước khi trát phải gia công tạo nhám bề mặt. Có thể làm nhám bề mặt bằng cách cào hoặc đục lên bề mặt bằng các búa lược hoặc dùng búa và đục. Việc cào đục này phải được tiến hành trên toàn bộ bề mặt tạo nên một lớp sần nhám để trát vữa lên. Một lựa chọn khác là có thể làm nhám bề mặt bằng cách phủ một lớp vảy nhám lên trên bề mặt như qui định trong TCVN 5674-1992. Chất vảy nhám này được làm từ một hỗn hợp hồ xi măng đặc sệt gồm xi măng và cát thô được trộn theo tỉ lệ 1:2 và phủ lên bề mặt bằng cách trát nhẹ bằng bay hoặc sử dụng một bình phun nhỏ. Lớp phủ vảy nhm ny khơng được dày quá 6mm và có thể cần phải được đắp thành nhiều lớp. Sau khi đ khơ, dng chổi qut bớt những hạt rời rạc trước khi trát vữa lên.
Ở những chỗ tiếp giáp giữa hai kết cấu bằng vật liệu khác nhau, trước khi trát phải gắn tri một lớp lưới thép phủ kín chiều dày mạch ghép và trùm về hai bên ít nhất một đoạn từ 15cm – 20cm. Kích thước của ô lưới thép không lớn hơn từ 4cm-5cm.
Chiều dày lớp vữa trát phụ thuộc vào chất lượng bề mặt trát. Các lớp trát xi măng-cát trên toàn bộ các tường và trần, cả bên trong và bên ngoài, có độ dày tối đa là 20mm, gồm hai lớp, mỗi lớp có độ dày khoảng 8-10mm. Độ dày của lớp trát ngay cả khi cần thiết phải đắp vào phần li ở độ trơn nhẳn của mặt trát thì độ dày của mỗi lớp trát không được ít hơn 5mm.
Lớp trát đầu tiên sẽ được trát lên mặt trát bằng tay, phẳng nhưng nhám, lớp thứ hai sẽ được trát tiếp lên lớp đầu đ khơ được một nửa. Khi việc trát lớp thứ nhì bị chậm trễ, phải co v phun ướt lớp thứ nhất trước khi trát tiếp lớp hai.
Sau khi đ trt lớp thứ hai, cc gĩc cạnh sẽ được láng phẳng, dùng một bay gỗ để hoàn thiện lớp trát để tạo một bề mặt phẳng đều, chắc chắn.
Các lớp trát trên các cạnh dọc và cạnh ngang của các cột, dầm xà, tường, khoảng hở và các điểm tương tự, phải thẳng và có cạnh sắt. Các góc của cửa sổ và các điểm hở nhô ra ngoài khác đều phải được tô đúng vuông góc, được kiểm tra bằng một thước vuông. Các cạnh sau các khung cửa sổ và khung cửa chính phải thẳng và theo đúng đường kẻ của khung.
Khi trát các cạnh ngang bên ngoài như ngưỡng cửa chính,cửa sổ, thành ban công, đỉnh của các tường lan can, máng xối…lớp trát phải tạo một độ dốc tối thiểu là 5% để thoát nước hoặc theo yêu cầu chi tiết trong bản vẽ.
Khi bề mặt trát phủ lên một mặt nền gồm các vật liệu nền khác nhau (ví dụ như từ lớp gạch xây sang lớp bê tông) thì pahir gia cố lớp trt qua điểm tiếp giáp bằng cách dùng một tấm lưới kim loại để nối. Tấm lưới có chiều rộng 300mm, được đặt cân bằng giữa hai lớp vật liệu, và lớp trát phủ sẽ phải tuân thủ theo điều 7.7 của TCVN 5674-1992.
Khi vật liệu nền đ bị bĩc ra để lắp đặt đường dây dẫn điện, ống nước… và sau đó được đắp vá lại bằng vữa hồ, điểm bị đắp vá đó sẽ phải được phủ một tấm lưới rộng 300mm trước khi trát vữa.

Xây nhà đẹp rẻ

Giới thiệu THIẾT KẾ XÂY NHÀ PHỐ ,NHÀ CAO TẦNG,NHÀ THÉP TIỀN CHẾ 122 bài viết
Thiết kế xây dựng nhà HCM giá rẻ cạnh tranh công ty xây dựng Phú Nguyễn